Page Nav

HIDE

Grid

GRID_STYLE

Breaking News:

latest

NHỮNG HUYỀN THOẠI VỀ COVID-19 CẦN ĐƯỢC GIẢI TỎA .

NHỮNG HUYỀN THOẠI VỀ COVID-19 CẦN ĐƯỢC GIẢI TỎA . Nh ữ ng thông tin liên quan đ ế n d ị ch COVID-19 lan truy ề n r ấ t nhi ề u trên m ạ...


NHỮNG HUYỀN THOẠI VỀ COVID-19 CẦN ĐƯỢC GIẢI TỎA .
Nhng thông tin liên quan đến dch COVID-19 lan truyn rt nhiu trên mng, nhưng khá nhiu ch là 'huyn thoi', không có chng c khoa hc. Trong cái note này tôi lưc dch [1-2] và thêm tài liu tham kho do tôi thu thp v mt s 'huyn thoi' liên quan đến vic phòng nga dch COVID-19. Hi vng các thông tin khoa hc này s gii to cho các bn quan tâm.
1.Xịt chlorine hoặt alcohol trên da để diệt virus
Sai. Các hóa cht này không dit virus trong cơ th chúng ta. Cholorine hoc alcohol thưng đưc dùng đ dit khun trên b mt ca các vt gia dng. Áp dng cholorine hoc alcohol trên da có th gây tác hi, đc bit là các hóa cht này xâm nhp vào mt hay ming.
2. Rữa mũi bằng nước muối sẽ diệt SARS-COV-2
Không có bng chng khoa hc nào đ nói vy. Mt s nghiên cu khoa hc cho thy ra mũi bng nưc mui (saline) có th gim các triu chng nhim virus phn trên đưng hô hp, nhưng nó không gim nguy cơ nhim [3].
3. Súc miệng bằng nước muối là biện pháp phòng chống nhiễm SARS-COV-2
Đây là cách mà mt bác sĩ bên Tàu qung bá rm r, nhưng các đng nghip ông ch ra là sai, là phi khoa hc (lang băm). Súc ming bng nưc mui, theo NHS, là ch áp dng cho ngưi b đau c hng và ch gim triu chng, ch không phi là bin pháp phòng nga. T chc Y tế Thế gii cũng nói rng không có chng c khoa hc nào đ nói rng súc ming bng nưc mui có th ngăn nga nhim SARS-Cov-2 [4].
4. Thuốc trụ sinh diệt Coronavirus
Không đúng. Thuc tr sinh (antibiotics) dit vi trùng (bacteria), ch không dit virus.
5. Vaccines cho cúm mùa có thể phòng chống Covid-19
Không đúng. SARS-CoV-2 là virus khác vi virus gây cúm mùa. Cho đến nay, khoa hc chưa có vaccine đc tr cho SARS-Cov-2.
6. Tỏi có thể phòng chống SARS-Cov-2.
Vài nghiên cu khoa hc cho thy ti có đc tính kháng sinh. Nhưng không có bng chng nào cho thy ti có th phòng chng SARS-Cov-2.
7. Máy sấy tóc diệt SARS-Cov-2.
Không đúng. Máy sy tóc không th dit SARS-Cov-2. Bin pháp phòng chng tt nht là ra tay.
8. Khẩu trang y tế có thể phòng chống nhiễm SARS-Cov-2.
Khu trang ch đưc khuyến khích cho nhân viên y tế và ngưi b nhim, ch không khuyến cáo cho đi chúng. Nhng loi khu trang dùng 1 ln thì chng có hiu qu bo v chng nhim SARS-Cov-2. Bng chng khoa hc cho thy ngưi bình thưng đeo khu trang không giúp h gim nguy cơ nhim SARS-Cov-2 [5]. Đeo khu trang nhiu khi làm cho ngưi đeo cm thy t tin và b qua nhng bin pháp phòng nga quan trng khác như ra tay thưng xuyên.
9. Chỉ có người lớn và thanh niên nó nguy cơ nhiễm SARS-Cov-2.
Không đúng. SASRS-Cov-2 có th lây nhim cho bt c ai thuc bt c đ tui nào, k c tr em [6]. Nhng ngưi b tiu đưng hay asthma khi b nhim có nguy cơ t vong tăng cao.
10. Ai đứng gần hay tiếp xúc với người bị nhiễm SARS-Cov-2 sẽ bị nhiễm.
Không đúng. Xác sut b lây nhim còn tu thuc vào kh năng min dch ca cá nhân. Ngưi có h min dch tt có xác sut b nhim thp hơn nhng ngưi mà h min dch b suy yếu do các bnh đi kèm như tiu đưng, bnh asthma, v.v.
11. Hễ ai bị nhiễm SARS-Cov-2 thì sẽ chết.
Hoàn toàn sai. Nguy cơ t vong liên quan đến SARS-Cov-2 ch tăng cao mt s nhóm bnh nhân. Đa s (97-99%) ngưi b nhim sng, và đa s (81%) bnh nhân nhim là thuc nhóm 'nh' [7].
12. Chó mèo có thể lây nhiễm SARS-Cov-2.
Chưa có bng chng khoa hc đ nói thế.
13. Covid-19 Giống như cúm mùa .
Không đúng. Ngưi b nhim SARS-Cov-2 dù có triu chng ging như cm cúm (đau nhc, st, ho), nhưng dch COVID-19 thì nghiêm trng hơn cm cúm mùa. T l t vong liên quan đến SARS-Cov0-2 dao đng t 1 đến 3%, nhưng nguy cơ t vong cúm mùa ch 0.1 đến 0.3%.
14. Nhiệt kế Scanner có thể chuẩn đoán nhiễm SARS-Cov-2.
Không đúng. Nhit kế ch phát hin st. Tuy nhiên, st cũng có th do cúm mùa. Ngoài ra, triu chng nhim SARS-Cov-2 có th xut hin 2-10 ngày. Do đó, ngưi có nhit đ bình thưng vn có th mang trong ngưi virus.
15. Có thể nhiểm SARS-Cov-2 từ phân và nước tiểu .
Rt có th sai. Theo Giáo sư John Edmunds (London School of Hygiene & Tropical Medicine, Anh) thì mi khi nut, chúng ta nut c đm t mũi và c hng, và đây là cơ chế phòng v khá tt. Lí do là khi nut đm, các con virus và bacteria s đi theo xung rut, nơi mà chúng s b phân hu hay vô hiu hoá bng acid ca bao t. Vi phương tin hin đi, gii khoa hc có th tìm virus trong phân, nhưng nhng con này không còn kh năng lây nhim na vì chúng đã b làm tê lit khi còn trong bao t [1].
16. SARS-Cov-2 sẽ chết vào mùa xuân.
Mt s virus cúm mùa thưng lây lan vào mùa đông hay nhng nơi có nhit đ ôn đi. Nhưng hin nay thì gii khoa hc vn không biết SARS-Cov-2 có th sng trong điu kin nhit đ cao hay không.
17. Coronavirus là vi khuẩn độc hại nhất mà con người biết đến.
Không đúng. Mc du COVID-19 có v nghiêm trng hơn cúm mùa, dch này không 'chết ngưi' như Ebola, SARS hay MERS. T l t vong liên quan đến SARS-Cov-2 có th dao đng trong khong 1 đến 3%.
18. SARS-Cov-2 Xuất phát từ labo quân sự bên tàu.
Đây ch là huyn thoi. Mt tin đn hoàn toàn vô chng c.
***
Trong mt điu tra xã hi v tác đng ca dch COVID-19 do nhóm Ipsos (ipsos.com), kết qu cho thy ngưi Vit ( Vit Nam) có nhng phn ng như:
(a) 78% ngưi đưc hi cm nhn rng dch COVID-19 nh hưng đến tình trng tài chánh cá nhân, và t l này cao nht so vi các nưc như Úc, Canada, Pháp, Ý, Nht, Nga, Anh, Mĩ (dao đng t 22% đến 56%);
(b) 63% cm nhn rng nưc mình (Vit Nam) b đe do, t l này tương đương vi Nht (65%) nhưng thp hơn Úc (35%), Mĩ (37%), Pháp (49%), Ý (34%), v.v.;
(c) 61% cm nhn rng mi đe do cá nhân tăng cao, t l này rt cao so vi Úc (16%), Canada (8%), Nht (26%), Mĩ (18%);
(d) 91% ngưi Vit đng ý cho cách li toàn b, và t l này cũng cao nht so vi Úc (77%), Ý (60%), Mĩ (70%), Pháp (70%), Nht (64%).
Tóm li, phn ng ca ngưi Vit qua cuc điu tra xã hi này rt ư đc thù và gn như là mt ca 'outlier' (ngoi vi) v dch Covid-19. Không rõ có mi liên quan nào gia nhng thông tin loi huyn thoi này và phn ng thái quá ca ngưi Vit trưc dch COVID-19, nhưng nhng thông tin phi khoa hc là không nên lan truyn.
Khi đc hay tiếp nhn mt thông tin, cách tt nht là kim tra thông tin đó có chng c khoa hc hay không. Chng c phi là nghiên cu khoa hc đưc bình duyt và công b trên tp san y khoa có uy tín (ch không phi tp san dm).
Ý kiến cá nhân ca chuyên gia có th có ích, nhưng không th thay thế cho khoa hc đưc. Đa s ý kiến cá nhân là ch quan theo cách hiu và cm nhn ca h, và có th không phù hp vi khoa hc. Trong điu kin bt đnh v giá tr ca thông tin, ch có khoa hc giúp chúng ta sàng lc tht gi và xua đi nhng huyn thoi.

Nguyễn Tuấn
=====

[5] Tôi có cái note đim qua các nghiên cu v hiu qu ca khu trang đây: https://www.facebook.com/drnguyenvtuan/posts/884462172001101
[7] Tài liu tham kho có th tìm trong note này: https://www.facebook.com/drnguyenvtuan/posts/899632870484031
[8] Tt nht là chúng ta làm theo khuyến cáo ca các nhà chc trách y tế CÓ KINH NGHIM thc tế và có cơ s khoa hc. Phòng nga bnh (bt c bnh gì) bt đu t cá nhân và chm dt cp đ cá nhân. Có nhiu cách phòng nga dch bnh hết sc đơn gin mà bt c cá nhân nào cũng làm đưc và đã đưc các cơ quan y tế thế gii khuyên:
• Ra tay thưng xuyên, và mi ln ra tay phi chng 20 giây tr lên. Đây là bin pháp tranh lây nhim hu hiu nht. Ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tiu hay đi tiêu, sau khi s vào mt vt dng, hay nói chung là ra tay thưng xuyên;
• Khi ho hay ht hơi, phi dùng giy tissue hay ho vào khuu tay mà ngưi phương Tây hay làm;
• Tránh bt tay trong mùa dch;
• Tránh đến ch đông ngưi (trên 20 ngưi);
• Hn chế đi d hi ngh nào có hơn 100 ngưi;
• Nếu có khách nưc ngoài đến thăm và nhà, cách tt nht là không đi làm và t cách li 2 tun;
• Nếu cm thy không khe, hay b ho, st, nên t cách li và làm vic t nhà (qua mng);
• Khi đi đi tin, nh đóng np cu, và nh ra tay;
• Không chia x khăn lau mt cho hơn 1 ngưi;
• Tránh tiếp xúc đng vt hoang dã, hay nếu tiếp xúc thì phi ra tay ngay.
Tất cả những 'huyền thoại' hay niềm tin này về dịch COVID-19 đều hoặc là sai, hoặc là không có chứng cớ khoa học.
Kết quả điều tra xã hội của nhóm ipsos về tác động kinh tế của dịch COVID-19. Biểu đồ này cho thấy 61% người Việt cảm thấy dịch Covid-19 đe doạ cao hay rất cao, và tỉ lệ này cao hơn tất cả các nước được điều tra.





Kết quả điều tra xã hội của nhóm ipsos về tác động kinh tế của dịch COVID-19. Biểu đồ này cho thấy 91% người Việt rất sẵn sàng bị cách li, và chỉ có 9% cho rằng cách li là biện pháp thái quá.

Tỉ lệ người dân cho rằng cách li là biện pháp thái quá khá cao ở nguời Úc (23%), Canada (22%), Pháp (30%), Ý (40%), Anh (26%), Mĩ (30%).



Không có nhận xét nào

Quảng Cáo